Nơi thờ phụng – Wikipedia tiếng Việt


Nơi thờ tự của đạo Cao Đài

Địa điểm thờ phụng hay nơi thờ phụng là công trình, địa điểm hay không gian, nơi một nhóm người (một giáo đoàn hoặc nhóm tín đồ, giáo dân) đến để thực hiện các hoạt động, nghi thức tôn giáo (cầu nguyện, tôn kính, ca tụng...) hoặc tín ngưỡng (cúng tế, thờ phụng...). Các dạng và chức năng của các công trình thờ phụng, cúng tế đã được phát triển và biến chuyển trong một thời gian dài theo sự thay đổi trong tôn giáo và kiểu kiến trúc.

Nơi thờ phụng của những tôn giáo khác nhau thường có những tên gọi riêng. Thí dụ chùa là tên dành cho nơi thờ của Phật giáo, đền thường chỉ nơi thờ thần hoặc danh nhân đã quá cố, phủ là nơi thờ các vị chúa trong Đạo Mẫu, nhà thờ hay thánh đường chỉ nơi thờ phụng của một số tôn giáo như Kitô giáo, Hồi giáo; thánh thất dùng cho đạo Cao Đài; miếu, đình cho tín ngưỡng dân gian Việt Nam.




Tên gọi của các công trình dùng để thờ phụng[sửa | sửa mã nguồn]


Mỗi tôn giáo sẽ có các gọi khác nhau cho nơi thờ phụng của mình:


Đạo Bahá'í[sửa | sửa mã nguồn]


Phật giáo[sửa | sửa mã nguồn]


Kitô giáo[sửa | sửa mã nguồn]


Một nơi thờ tự của đạo Cơ Đốc

Liên quan:


Hồi giáo[sửa | sửa mã nguồn]


Cao Đài[sửa | sửa mã nguồn]


Lão giáo[sửa | sửa mã nguồn]


Nho giáo[sửa | sửa mã nguồn]


Đạo Mẫu[sửa | sửa mã nguồn]


Khác[sửa | sửa mã nguồn]


Các nơi thờ phượng của các tôn giáo, tín ngưỡng khác là:









0 comments: