Cuộc tấn công Iraq 2003 – Wikipedia tiếng Việt









101st Airborne Division helos during Operation Iraqi Freedom.jpg
U.S. Army Black Hawk Helicopters from the 2nd Brigade, 101st Airborne Division (Air Assault) move into an Iraqi city on ngày 5 tháng 4 năm 2003., ngày 20 tháng 3 năm 2003 – ngày 1 tháng 5 năm 2003

.




Địa điểm
Iraq
Nguyên nhân bùng nổ
The official sole trigger for the invasion was the U.S. government's assertion that Iraq had failed to disarm and was a threat to the world.
Kết quả
*Liên quân do Hoa Kỳ đứng đầu chiến thắng
  • Chính phủ Saddam Hussein bị lật đổ

  • Thành lập chính phủ mới ở Iraq

  • Liên quân do Hoa Kỳ chiếm đóng Iraq

  • Continuation of violence in the form of an occupation, an insurgency, and sectarian conflicts
Tham chiến
Coalition:
Iraq Iraq:
Chỉ huy
Hoa Kỳ George W. Bush

Hoa Kỳ Tommy Franks
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Brian Burridge[5]
Flag of KDP.png Massoud Barzani
Flag of KDP.png Babakir Zebari
Jalal Talabani
Nawshirwan Mustafa Iraq Ahmad Chalabi


Iraq Saddam Hussein

Iraq Qusay Hussein
Iraq Uday Hussein
Iraq Ali Hassan al-Majid
Iraq Barzan Ibrahim
Iraq Izzat Ibrahim al-Douri




Lực lượng
Hoa Kỳ US: 248,000

 UK: 45,000
 Australia: 2,000
 Poland: 194
Kurdistan thuộc Iraq Peshmerga: 70,000[7]
Iraq INC: 620


 Iraq: 375,000
  • Flag of Jihad.svg Thousands
Tổn thất
172 killed (139 US, 33 UK)[8]

[9]
+ At least 24 Peshmerga[10]
INC Casualities: unknown


Estimated Iraqi combatant fatalities:

30,000 (figure attributed to General Tommy Franks), John Keegan Estimates: several thousand combatant deaths.[11]

7,600–10,800 (4,895–6,370 observed and reported) (Project on Defense Alternatives study)[12][13]

13,500–45,000 (extrapolated from fatality rates in units serving around Baghdad)[14]


Estimated Iraqi civilian fatalities:

7,269 (Iraq Body Count)[15]

3,200–4,300 (Project on Defense Alternatives study)[12]


.
Bài này chỉ nói về những chi tiết của cuộc xâm lược. Để biết thông tin tổng quát hơn, xem Chiến tranh Iraq.

Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia. Cuộc xâm lược Iraq trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được gọi là Chiến tranh Iraq. Theo lịch sử, nó có thể được gọi chính xác hơn là "Chiến tranh vùng Vịnh lần 3", tính từ sau chiến tranh 8 năm giữa Iraq và Iran vào thập niên 1980. Lần này, Quân đội Iraq đã bại trận hoàn toàn, và thành phố Bagdad bị chiếm đóng ngày 9 tháng 4 năm 2003. Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush tuyên bố là các chiến dịch quan trọng đã kết thúc, tức là giai đoạn cầm quyền của đảng Ba'ath và nhiệm kỳ của Tổng thống Iraq Saddam Hussein đã kết thúc. Quân lực Liên hiệp cuối cùng đã bắt được Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003. Sau đó, thời kỳ quá độ bắt đầu, trong lúc đó tại Iraq bạo lực lan tràn do các lực lượng nổi dậy phần nhiều là người Sunni theo Hồi giáo, và cũng có cả các tay súng của mạng lưới khủng bố Al-Qaeda.

Các cuộc hành quân của Hoa Kỳ được chỉ huy dưới tên mã Chiến dịch Giải phóng Iraq. [2] Cuộc hành quân của Vương quốc Anh được gọi Hành quân Telic, và hành quân Úc được gọi Chiến dịch Falconer. Vào khoảng 100.000 quân lính và hải quân Mỹ, 26.000 quân lính và hải quân Anh, và quân lực nhỏ hơn của thêm quốc gia, được gọi chung là "Liên minh Quyết tâm", được dàn trận trước khi xâm lược phần nhiều đến vài khu vực tấn công ở Kuwait. (Khi tính vào các nhân viên hải quân, hậu cần, tình báo, và không quân, tổng số tới 214.000 lính Mỹ, 45.000 lính Anh, 2.000 lính Úc, và 2.400 Ba Lan.) Những kế hoạch mở lên mặt trận thứ hai vào miền bắc bị hủy bỏ khi Thổ Nhĩ Kỳ từ chối chính thức việc sử dụng đất nước của họ để tấn công. Các quân lực cũng hỗ trợ dân quân Kurd, có ước lượng hơn 50.000 người. Bất chấp sự từ chối của Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ tiến hành một số hành quân nhảy dù vào miền bắc và thả xuống Lữ đoàn 173 Máy bay, bằng cách đó làm không cần Thổ Nhĩ Kỳ tán thành.






Phương tiện liên quan tới Iraq War tại Wikimedia Commons


Tin tức từ Ân xá Quốc tế:








0 comments: